Gia tộc Đại Thiện

Phả hệ

Tổ tiên của Đại Thiện
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Cao tổ phụ:Hưng Tổ Trực Hoàng đế Phúc Mãn (truy tôn)
 
 
 
 
 
 
 
Tằng tổ phụ:Cảnh Tổ Dực Hoàng đế Giác Xương An (truy tôn)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Cao tổ mẫu:Trực Hoàng hậu Hỉ Tháp Lạp thị (truy tôn)[2]
 
 
 
 
 
 
 
Tổ phụ:Hiển Tổ Tuyên Hoàng đế Tháp Khắc Thế (truy tôn)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tằng tổ mẫu:Dực Hoàng hậu (truy tôn)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Phụ:Thái Tổ Cao Hoàng đế Nỗ Nhĩ Cáp Xích
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ngoại cao tổ phục:Đô đốc Tham Sát[2]
 
 
 
 
 
 
 
Ngoại tằng tổ phụ:Đô đốc A Cổ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tổ mẫu: Tuyên Hoàng hậu Hỉ Tháp lạp thị (truy tôn)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lễ Liệt Thân vương Đại Thiện
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ngoại tổ phụ:Tháp Mộc Ba Yến
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Mẫu:Nguyên phi Đổng Giai thị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Đích Phúc tấn

  • Nguyên phối:
    • Lý Giai thị (李佳氏), con gái của Đạt Trữ Hỗ Ba Yến (達褚祜巴晏). Bà là mẹ đẻ của Nhạc Thác và Thạc Thác.
  • Kế thất:
    • Diệp Hách Ná Lạp thị (葉赫納喇氏), mẹ đẻ của Tát Cáp Lân, Ngõa Khắc Đạt và Ba Lạt Mã.
    • Diệp Hách Ná Lạp thị (葉赫納喇氏), mẹ đẻ của Mãn Đạt Hải và Hỗ Tắc.

Trắc Phúc tấn

  • Cáp Đạt Ná lạp thị (哈達納喇氏), mẹ đẻ của Mã Chiêm.
  • Bác Nhĩ Tể Cát Đặc thị (博爾濟吉特氏).
  • Thái Tùng Công chúa (泰松公主).

Thị thiếp

  • Phú Sát thị (富察氏).

Con trai

  • Yoto (岳託, Nhạc Thác; mất 1638), được phong là "Khắc Cần Quận vương" (克勤郡王), là một trong 12 Thiết mạo tử vương của nhà Thanh; kết hôn với con gái thứ hai của Cáp Đạt Ná Lạp Ngô Nhĩ Cổ Đại (哈達部納喇.吳爾古代) và Mãng Cổ Tế, Cáp Đạt Cách cách (con gái thứ ba của Nỗ Nhĩ Cáp Xích).
  • Šoto (碩託, Thạc Thác), được ban tước hiệu Bối lặc (貝勒).
  • Sahaliyen (薩哈璘, Tát Cáp Lân; 1604–1636), được ban tước hiệu "Dĩnh Thân vương" (穎親王), được ban thụy "Nghị" (毅).
  • Wakda (瓦克達, Ngõa Khắc Đạt), được ban tước hiệu "Khiêm Quận vương" (謙郡王), được ban thụy "Tương" (襄).
  • Balama (巴喇瑪, Ba Lạt Mã)
  • Majan (瑪佔, Mã Chiêm), được ban tước hiệu "Phụng ân Phụ quốc công" (奉恩輔國公).
  • Mandahai (滿達海, Mãn Đạt Hải) (1622–1652), ban đầu được ban một tước hiệu Bối lặc (貝勒), về sau được thế tập tước vị của Đại Thiện và được đổi thành "Tốn Thân vương" (巽親王), được ban thụy "Giản" (簡).
  • Huse (祜塞, Hỗ Tắc), được ban tước hiệu "Huệ Thân vương" (惠親王), được ban thụy "Thuận" (順).

Hậu duệ

Nhánh Nhạc Thác

  • Con trai cả: Nhạc Thác, kế hôn với Cáp Đạt Ná Lạp thị (哈達那拉氏).
    • Con trai cả: Nhạc Lạc Hoan (岳洛歡).
    • Con trai thứ hai: La Lạc Hồn (羅洛渾; 1616–1646), được ban tước hiệu "Diễn Hi Quận vương" (衍僖郡王) vào năm 1639, được ban thụy "Giới" (介).
      • Con trai: La Khoa Đạc (羅科鐸; 1640–1682), được ban tước hiệu "Bình Quận vương" (平郡王) vào năm 1648, được ban thụy "Bỉ" (比).
        • 1. Con trai cả: Nột Nhĩ Đồ (訥爾圖; 1665–1687), trở thành "Bình Quận vương" vào năm 1683, sau bị tước.
          • Con trai: Nột Thanh Ngạch (訥清額; 1692–1765), sau khi mất được ban tước hiệu "Khắc Cần Quận vương" (克勤郡王).
            • Con trai: Nhã Lãng A (雅朗阿; 1733–1794), trở thành "Khắc Cần Quận vương" vào năm 1780, được ban thụy "Trang" (莊).
              • Con trai cả: Hằng Cẩn (恆謹; d. 1799), trở thành "Khắc Cần Quận vương" vào năm 1795, về sau bị tước.
              • Con trai thứ hai: Hằng Nguyên (恆元; 1750–1789), sau khi mất được ban tước hiệu "Khắc Cần Quận vương".
                • Con trai: Thượng Cách (尚格; 1770–1833), trở thành "Khắc Cần Quận vương" vào năm 1799, được ban thụy "Giản" (簡).
                  • Con trai: Thừa Thạc (承碩; 1802–1839), trở thành "Khắc Cần Quận vương" vào năm 1833, được ban thụy "Khác" (恪).
                    • Con trai: Khánh Huệ (慶惠; 1819–1861), trở thành "Khắc Cần Quận vương" vào năm 1842, được ban thụy "Kính" (敏).
                      • Con trai: Tấn Kỳ (晉祺; 1840–1900), trở thành "Khắc Cần Quận vương" vào năm 1861, được ban thụy "Thành" (誠)
                        • Con trai: Tung Kiệt (崧傑; 1879–1910), trở thành "Khắc Cần Quận vương" vào năm 1900, được ban thụy "Thuận" (順).
                          • Con trai: Yến Sâm (晏森; sinh 1896), trở thành "Khắc Cần Quận vương" vào năm 1910.
                            • Con trai: Bân Nguyên (彬沅; sinh 1918).
        • 2. Con trai thứ hai: Nột Nhĩ Phúc (訥爾福; 1671–1701), trở thành "Bình Quận vương" (平郡王) vào năm 1687, được ban thụy "Điệu" (悼).
          • Con trai: Nột Nhĩ Tô (訥爾蘇; 1690–1740), trở thành "Bình Quận vương" vào năm 1701, bị tước năm 1726.
            • Con trai cả: Phúc Bành (福彭; 1708–1748), trở thành "Bình Quận vương" vào năm 1726, được ban thụy "Mẫn" (敏).
              • Con trai: Khánh Minh (慶明; 1732–1750), trở thành "Bình Quận vương" vào năm 1749, được ban thụy "Hi" (僖).
            • Con trai thứ hai: Phúc Tú (福秀; 1710–1740), được ban tước hiệu Bối tử (貝子).
              • Con trai: Khánh Hằng (慶恆; 1733–1779), được bác là Phúc Bành nhận nuôi, trở thành "Khắc Cần Quận vương" (克勤郡王) vào năm 1750 sau cái chết của anh họ, được ban thụy "Lương" (良).
  • Con trai thứ ba: Khách Nhĩ Sở Ngộn (喀爾楚諢), được ban tước hiệu "Đa La Hiển Vinh Bối lặc" (多羅顯榮貝勒).
  • Con trai thứ tư: Ba Nhĩ Sở Ngộn (巴爾楚諢), được ban tước hiệu "Đa La Hòa Huệ Bối lặc" (多羅和惠貝勒).
  • Con trai thứ năm: Ba Tư Cáp (巴思哈), được ban tước hiệu "Trấn quốc Tướng quân" (鎮國將軍).
  • Con trai thứ sáu: Hỗ Lý Bố (祜里布), được ban tước hiệu "Đa La Cương Nghị Bối lặc" (多羅剛毅貝勒).
  • Con trai thứ bảy: Phú Anh Vũ (富英武).

Nhánh Thạc Thác

  • Con trai thứ hai: Thạc Thác, là một Bối lặc (貝勒).
    • Con trai cả: Lạt Khách (喇喀).
    • Con trai thứ hai: Tề Lan Bố (齊蘭布).
    • Con trai thứ ba: Nhạc Tái Bố (岳賽布).

Nhánh Tát Cáp Lân

  • Con trai thứ ba: Tát Cáp Lân, được ban tước hiệu "Dĩnh Thân vương" (穎親王). Sau khi qua đời được ban thụy "Nghị" (毅).
    • Con trai cả: A Đạt Lễ (阿達禮).
    • Con trai thứ hai: Lặc Khắc Đức Hồn (勒克德渾; 1619 - tháng 4/đầu tháng 5 năm 1652), được làm "Bối lặc" vào năm 1644, trở thành "Thuận Thừa Quận vương" (順承郡王) vào năm 1648, được ban thụy "Cung Huệ" (恭惠), là một trong 12 Thiết mạo tử vương của nhà Thanh.
    • Con trai thứ ba: Đỗ Lan (杜蘭).

Nhánh Ngõa Khắc Đạt

  • Con trai thứ tư: Ngõa Khắc Đạt, được ban tước hiệu "Khiêm Quận vương" (謙郡王). Sau khi qua đời được ban thụy "Tương" (襄).
    • Con trai cả: Ba Khắc Đạt (巴克達).
    • Con trai thứ hai: Lưu Ung (留雍).
    • Con trai thứ ba: Cát Nhĩ Tái (噶爾塞).

Nhánh Ba Lạt Mã

  • Con trai thứ năm: Ba Lạt Mã (巴喇瑪).

Nhánh Mã Chiêm

  • Con trai thứ sáu: Mã Chiêm, được ban tước hiệu "Phụng ân Phụ quốc công".

Nhánh Mãn Đạt Hải

  • Con trai thứ bảy: Mãn Đạt Hải, được ban tước hiệu "Tốn Thân vương" (巽親王). Sau khi qua đời được ban thụy "Giản" (簡).
    • Con trai cả: Thường A Đại (常阿岱), được ban tước hiệu "Đa La Hoài Hàm Bối lặc" (多羅懷憨貝勒).
    • Con trai thứ hai: Lăng Tắc Nghi (楞塞宜).

Nhánh Hỗ Tắc

  • Con trai thứ tám: Hỗ Tắc, được ban tước hiệu "Huệ Thân vương" (惠親王). Sau khi qua đời được ban thụy "Thuận" (順).
    • Con trai cả: A Lâm (阿林).
    • Con trai thứ hai: Tinh Tế (精濟), được ban tước hiệu "Đa La Hoài Hàm Quận vương" (多羅懷憨郡王).
    • Con trai thứ ba: Kiệt Thư (杰書; mất 1697), được ban tước hiệu "Hòa Thạc Khang Thân vương" (和碩康親王). Sau khi qua đời được ban thụy "Lương" (良).